LẬT MỞ HỒ SƠ 6 NGƯỜI THỪA KẾ CÁC ĐẾ CHẾ THỜI TRANG LỚN NHẤT THẾ GIỚI

 Có bao giờ bạn tự hỏi rằng làm sao để các gia đình làm thời trang nổi tiếng duy trì vị thế của mình? Và ai sẽ nắm giữ “huyết mạch” của cả ngành công nghiệp trong tương lai? Hãy tìm hiểu về thế hệ hậu duệ của những gã khổng lồ làng mốt!


Dù không phải ngôi sao Hollywood, những người thừa kế của các tập đoàn xa xỉ luôn nhận được sự quan tâm nồng nhiệt từ công chúng và báo giới. Từ Laurens đến Arnaults, cuộc sống của họ trải đầy các di sản thời trang. Dẫu “ngậm thì vàng” từ khi sinh ra là thế, một số người lại mang đến cảm giác như bị bắt buộc phải tiếp nối truyền thống gia đình và có không ít người tìm cách theo đuổi đam mê trong một lĩnh vực mới.

ANH EM ANDREW VÀ DAVID LAUREN – NHỮNG NGƯỜI THỪA KẾ CỦA RALPH LAUREN
Con trai cả của Ralph Lauren là Andrew Lauren thường được ví von như hiện thân hoàn hảo của nhà mốt này. Là một nhà sản xuất phim với những thành tích ấn tượng, bao gồm bom tấn The Squid and the Whale, Andrew là một nhân vật có tiếng trong giới điện ảnh tại LA. Công ty Andrew Lauren Productions của anh từng gây sốt như một nhà vô địch của dòng phim độc lập khi nắm trong tay vô số giải thưởng lớn.

Tuy nhiên em trai của Andrew, David Lauren mới được cho là người sẽ kế vị Ralph Lauren. Anh luôn bận rộn với đế chế thời trang của gia đình và hiện đang giữ các chức danh quan trọng như Cố vấn chiến lược cho Giám đốc điều hành, Giám đốc Quỹ Ralph Lauren và Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị. Anh em nhà Lauren còn có một em gái, ARMANI siêu cấp doanh nhân Dylan Lauren, người sở hữu Dylan’s Candy Bar tại Thành phố New York, được mệnh danh là “cửa hàng kẹo lớn nhất thế giới” và có hơn 21 điểm bán trên khắp đất nước.

CHÁU GÁI GIORGIO ARMANI – ROBERTA ARMANI
Roberta Armani mang trong mình sự tinh tế tuyệt vời hoàn toàn phù hợp với thế giới phù phiếm của thời trang và làm đẹp. Với tư cách là người đứng đầu bộ phận Quan hệ công chúng của tập đoàn xa xỉ nước Ý, cô giữ mối quan hệ thân thiết với chú của mình là Giorgio Armani và giám sát mọi hoạt động của Armani. Với vẻ ngoài quyến rũ, bản năng kinh doanh vượt trội cùng mối quan hệ rộng rãi, cô được mọi người đồn đoán là CEO kế nhiệm vì ông trùm thời trang Giorgio Armani không có con cái.








Giorgio Armani và Roberta Armani (Ảnh: KEVIN MAZUR)

Trong những năm qua, Roberta Armani ngày càng được khẳng định thông qua các vị trí quan trọng, THỜI TRANG NAM siêu cấp với tư cách là đại sứ và là gương mặt tiêu biểu cho tên tuổi Armani. Danh tiếng của cô là điều không phải bàn cãi và nhiều người tự hỏi liệu cô có phải là một trong những nữ giám đốc điều hành đầu tiên của một thương hiệu Ý cao cấp hay không.








Ngoài hoạt động thời trang, Roberta Armani còn là một diễn viên và từng có thời gian hẹn hò với nam tà tử Tom Cruise. (Ảnh: Ricardo DeAratana)

MATHILDE PINAULT – ÁI NỮ XINH ĐẸP CỦA NHÀ KERING
Là gương mặt quen thuộc của tuần lễ thời trang Paris – Mathilde Pinault là một trong những người thừa kế đế chế thời trang Kering. Dù chỉ mới 21 tuổi, con gái của tỷ phú François-Henri Pinault được nhiều người đánh giá cao và dự đoán sẽ trở thành “bà trùm” của các thương hiệu xa xỉ như Gucci, Balenciaga, Bottega Veneta, Alexander McQueen và Yves Saint Laurent.

Tập đoàn của François-Henri Pinault có giá trị ròng khoảng 25,5 tỷ USD. Mathilde Pinault từng làm người mẫu chụp ảnh cho hãng quần áo nổi tiếng Miasuki và trở thành gương mặt nổi tiếng trong làng thời trang thế giới. Gần đây, cô tạo được nhiều sự chú ý khi xuất hiện trong show diễn thời trang cao cấp năm 2022 của Balenciaga với phong cách cuốn hút. Mặt khác, như một lẽ thường, Mathilde có một nhóm bạn “rich kid” thực sự máu mặt. Theo nhiều nguồn tin, cô là bạn tốt của hoàng thân Monaco Charlotte Casiraghi và người thừa kế thương hiệu Zara – Marta Ortega Pérez. Thú vui cưỡi ngựa và thời trang là những sở thích găn kết hội bạn này.

ALEXANDRE ARNAULT – CẬU ÚT NHÀ LVMH
Là người sáng lập, giám đốc điều hành và chủ tịch của LVMH Moët Hennessy (LVMH) – Bernard Jean Étienne Arnault là công dân giàu có nhất của Pháp. Ông được tung hô là người một tay định hình lại thế giới thời trang xa xỉ, vực dậy lịch sử đổ nát và biến các thương hiệu trăm năm thành những gã khổng lồ đa quốc gia. Không chỉ vậy, ông ấy cũng nuôi dạy được năm đứa con vô cùng thành đạt là Antoine Arnault (CEO của Berluti), Delphine Arnault (giám đốc và phó chủ tịch điều hành của Louis Vuitton), Frédéric Arnault (CEO của TAG Heuer), Jean Arnault và Alexandre Arnault (CEO của Rimowa).

Bất chấp những người anh chị em xuất chúng của mình, Alexandre đã tự khẳng định mình như một nhà đổi mới và phá vỡ quy tắc trong thế giới xa xỉ thường quá chậm chạp để thích nghi. Với tư cách là Giám đốc điều hành của Rimowa, anh đã cải tiến một thương hiệu vali 120 năm tuổi đời sao cho phù hợp trong thế kỷ 21, thông qua thiết kế hiện đại và ứng dụng kỹ thuật số. Chiến lược của anh ấy đã mang lại hiệu quả kỳ diệu khi thương hiệu tiếp tục đánh bại các kỷ lục bán hàng quốc tế và leo lên một tầm cao mới.

Kể từ năm 2021, Alexandre tiếp nhận một thử thách mới tại thương hiệu trang sức Tiffany & Co.. Với tư cách là EVP sản xuất và truyền thông của Tiffany, Arnault đang mang đến cho nhà kim hoàn nước Mỹ một cuộc lột xác bằng cái bắt tay với những tên tuổi lớn như Beyoncé, Jay-Z , Rosé và vận động viên trượt tuyết Eileen Gu, ARMANI đồng thời tung ra những sản phẩm thú vị như mẫu đồng hồ Patek Philippe Tiffany Blue Nautilus.

LORENZO BERTELLI – CON TRAI CỦA BÀ HOÀNG MIUCCIA PRADA
Là con trai của Miuccia Prada và Patrizio Bertelli (cặp vợ chồng đã xây dựng doanh nghiệp gia đình nhỏ của Miuccia thành một đế chế toàn cầu), Lorenzo là hình ảnh thu nhỏ của bộ đôi người Ý. Sau khi đạt được danh tiếng trên đấu trường quốc tế với tư cách là một tay đua chuyên nghiệp, Lorenzo tạm gác lại sở thích của mình và trở lại tiếp quản Prada. Anh đảm đương vị trí Giám đốc Tiếp thị & Truyền thông của tập đoàn.

Bertelli quyết tâm đưa doanh nghiệp của mình vào thời đại kỹ thuật số, đầu tư vào một hệ thống khởi nghiệp nội bộ và các công ty mới đang giải quyết mọi thứ, từ sản xuất và phân phối đến các vật liệu có thể tái sử dụng. Trước những kế hoạch công phu đó, giới mộ điều dường như không thể chờ đợi để xem tầm nhìn của anh ấy sẽ mang lại thay đổi gì cho tương lai của Prada.


https://duybranddree.blogspot.com/
https://duybrandimpossible.blogspot.com/
http://duybrandnecessary.weebly.com/

THÀNH VIÊN NÀO CÓ THU NHẬP “KHỦNG” NHẤT BLACKPINK?

 Theo thống kê tài sản ròng, Jennie, Lisa, Rosé và Jisoo kiếm được hàng triệu USD từ Instagram, sản phẩm âm nhạc và những hợp đồng với CHANEL, Bulgari, Tiffany, Dior,…


BLACKPINK, một trong những nhóm nhạc nữ toàn cầu thành công nhất từ trước đến nay của K-pop, đã thông báo trở lại đường đua âm nhạc trong tháng 8 này. Đây là lần comeback chính thức đầu tiên kể từ The Album vào năm 2020. Từ hoạt động nghệ thuật, đại sứ cho các thương hiệu cao cấp, đến lợi nhuận từ Instagram và YouTube,… thu nhập của BLACKPINK được ước tính lên đến 62 triệu USD. Nhưng ai là người sở hữu khối tài sản “kếch xù” nhất hội IT-Girl xứ củ sâm?TRANG SỨC siêu cấp Dựa trên số liệu của Celebrity Net Worth, cùng nhìn lại đế chế trị giá hàng triệu đô la mà bốn thành viên đã xây dựng cho mình kể từ khi ra mắt vào năm 2016.

JENNIE – 10 TRIỆU USD
Có nhiều lời đồn đoán về thân phận “ngậm thìa bạc” của Jennie. Theo South China Morning Post, mẹ của cô nàng được cho là cổ đông và có chức vụ lớn trong CJ E&M, một trong những công ty giải trí lớn nhất Hàn Quốc. Nhưng bằng tài năng và quá trình rèn luyện không ngừng nghỉ, Jennie đã tự kiếm được thu nhập riêng từ thời thực tập sinh khi mới 14 tuổi.

Ngoài các hoạt động của nhóm, Jennie là thành viên đầu tiên trong BLACKPINK tách ra solo với bản hit Solo vào năm 2018. Đĩa đơn ăn khách đã vượt mốc 300 triệu views trên Spotify vào tháng 7/2021 và 800 triệu lượt views trên YouTube vào tháng 3. Bên cạnh biệt danh “Human Chanel”, cô cũng là gương mặt đại diện cho Calvin Klein, hãng mỹ phẩm Hera, Samsung Galaxy, rượu Chumchurum. Jennie còn hợp tác với thương hiệu kính mắt Gentle Monster trong các dự án và BST collab như Jentle Home và Jentle Garden. Theo Ace Bed Korea, giá trị mỗi thương vụ của J ước tính lên đến 800.000 USD.

LISA – 14 TRIỆU USD
Em út của nhóm tạo nên trào lưu với ca khúc Lalisa và Money vào năm 2021. MV Lalisa đã trở thành video âm nhạc được xem nhiều nhất trên YouTube trong vòng 24 giờ đầu tiên với 74 triệu lượt xem, phá vỡ kỷ lục trước đó của MV Me! – Taylor Swift với 65 triệu lượt xem vào năm 2019. Với 573 triệu lượt phát trực tuyến, đây cũng là album K-pop được stream nhiều nhất lịch sử Spotify.

Lisa cũng từng xuất hiện trên các chương trình truyền hình như Real Man 300 và Youth With You. Cô từng hợp tác với Prada, và là đại sứ danh giá của ba thương hiệu Celine, Bulgari và mỹ phẩm MAC. Không thể quên thị trường quê hương Thái Lan với campaign cho tập đoàn điện thoại di động lớn nhất nước này – AIS.

Theo các kênh truyền thông của Hàn Quốc, Chi phí cho mỗi thương vụ với Lisa không dưới 5 con số, ước tính ít nhất là 300.000 USD cho mỗi buổi biểu diễn và 600.000 USD cho hợp đồng đại sứ. Với tư cách là ngôi sao K-pop được theo dõi nhiều nhất trên Instagram tại thời điểm viết bài, mỹ nhân xứ chùa vàng đã kiếm được tới 200.000 USD cho mỗi bài PR.

ROSÉ – 18 TRIỆU USD
Năm 2020, giọng ca chính của BLACKPINK chính thức trở thành đại sứ thương hiệu toàn cầu của Yves Saint Laurent. Tính đến tháng 6/2021, cô đã tích lũy được 1,85 tỷ lần hiển thị cho thương hiệu và tạo ra giá trị truyền thông là 56 triệu USD. Tổng cộng, Rosé đã chia sẻ gần 60 bài đăng trên Instagram cho Saint Laurent, mỗi bài đăng mang về khoảng 32 triệu lượt hiển thị với giá trị trung bình 980.000 USD.








Đoá hồng nước Úc đã có một năm tuyệt vời vào năm 2021 khi được chọn làm đại sứ toàn cầu cho Tiffany & Co. và khởi động sự nghiệp âm nhạc cá nhân của mình với đĩa đơn “R”. Về Tiffany & Co., tính đến tháng 6/2021, Rosé tích lũy được 578 triệu lượt hiển thị cho thương hiệu và tạo ra giá trị truyền thông là 17,4 triệu USD. TIFFANY siêu cấp Tổng cộng, cô đã chia sẻ 16 post trên Instagram liên quan đến Tiffany & Co., mỗi bài đăng mang về khoảng 36 triệu lượt hiển thị và trung bình 1,1 triệu USD.








Rosé tỏa sáng cùng trang sức Tiffany & Co. trên Tạp chí ELLE số tháng 6/2022. (Ảnh: ELLE Vietnam)

JISOO – 20 TRIỆU USD
Chị cả BLACKPINK đã có được vai nữ chính đầu tiên vào năm ngoái trong Snowdrop. Bộ phim đã đưa cô nàng trở thành ngôi sao đang lên trong làng phim ảnh Hàn Quốc. Không bất ngờ gì khi Jisoo là người có thu nhập cao nhất nhóm tính đến thời điểm hiện tại. Kể từ tháng 3/2021, Jisoo chính thức được chào đón với tư cách là đại sứ thương hiệu toàn cầu mới của Dior.

Tính đến tháng 6/2021, cô tích lũy được 2,15 tỷ lần hiển thị cho thương hiệu và tạo ra giá trị truyền thông là 64,8 triệu USD. Tổng cộng, Jisoo đã chia sẻ 71 bài đăng trên Instagram với Dior, TIFFANY tức là mỗi bài đăng mang về khoảng 30 triệu lượt hiển thị và trung bình là 910.000 USD. Được biết trước khi BLACKPINK debut, Jisoo đã xuất hiện trong các quảng cáo của LG, Nikon và Samsonite. Sau đó, cô trở thành đại sứ cho Dior Beauty vào năm 2019, mỹ phẩm Kiss Me, và mới đây là danh phận đại sứ toàn cầu của thương hiệu trang sức cao cấp Cartier.

http://duybrandcertainly.weebly.com/
http://duybrandbrown.bravesites.com/
https://medium.com/@duybrandbunh/

10 ITEM THỜI TRANG ĐƯỢC TÌM KIẾM NHIỀU NHẤT NĂM 2022, BST CỦA BẠN CÒN THIẾU GÌ?

 Gắn liền với hàng loạt trào lưu được “thức tỉnh” trong năm 2022, những thiết kế nào đã thách thức sự tò mò của các tín đồ thời trang khăp thế giới?


Dù vô dụng hay ứng dụng, tai tiếng hay nổi tiếng, những món đồ “viral” năm nay cũng đạt được sứ mệnh quan trọng chính là chạm đến Gen Z và mang lại lợi nhuận cho thương hiệu. Điểm chung của chúng ngoài “vỏ bọc” bắt mắt là khao khát vượt qua tiêu chuẩn thực tại, “chân thật” hơn cả bản gốc, hay tiện lợi đến mức có thể mang đến mọi nơi nhưng vẫn trông rất thời thượng và hút mắt… Sở hữu những con số biết nói, không thể phủ nhận sức ảnh hưởng của 10 items này đến thẩm mỹ và tư duy thời trang của hàng triệu tín đồ trên thế giới.


TUYÊN NGÔN NỮ QUYỀN ĐẦY TÁO BẠO VỚI CHÂN VÁY “MỘT GANG TAY”
“Chiếc váy cực ngắn, những nếp gấp không hoàn hảo, đường viền thô… Tất cả đã trở thành khoảnh khắc đáng chú ý đầu tiên của thời trang trong năm 2022”. Chiếc váy “không quá” 20cm đến từ thương hiệu Miu Miu ra mắt trong BST Xuân – Hè 2022 được ví von như một lời khiêu chiến, một tuyên ngôn về tính nữ. VALENTINO siêu cấp Lượt tìm kiếm của mẫu váy siêu ngắn này tăng đến 23% theo Depop. Chẳng những thế, trên nền tảng thời trang ảo Stitch Fix, số lượng đơn hàng năm 2022 chênh lệch đến 194% so với năm ngoái. Nguyên nhân xuất phát từ sự đồng điệu của chân váy nhà Miu Miu với phong cách Y2K – từng được “định hình” bởi “nữ hoàng tiệc tùng” Paris Hilton hay “cất lên” ca khúc huyền thoại Baby One More Time của nữ ca sĩ Britney Spears làm chao đảo thế hệ 9x một thời.

“VÁY THẮT LƯNG” NỔI TIẾNG HAY TAI TIẾNG?
Hưởng ứng trào lưu “váy micro” từ nhà mốt Miu Miu, Diesel nổi loạn hơn với chiếc váy thắt lưng mà bạn chỉ có thể đứng chứ không thể ngồi khi mặc vào. Từ phiên bản bằng da màu đen cơ bản, đỏ anh đào quyến rũ được tô điểm bằng logo ngoại cỡ của thương hiệu, cho đến bản denim ấn tượng với các hàng lỗ thắt lưng trải dài từ trên xuống dưới… không ít người cho rằng chiếc váy này chỉ dành riêng cho những con chiên dũng cảm nhất. Video “mổ xẻ” chiếc váy 1000 USD nhà Diesel của tiktoker @ageorama đã thu về 9 trăm nghìn lượt quan tâm và hơn 7 nghìn bình luận. Dù kết cục “đáng thương” hay “đáng trách” thì item nửa váy nửa thắt lưng cũng “thuận lợi” tiến vào danh sách những món đồ được tìm kiếm nhiều nhất năm 2022.

“KÍNH TRẠM XĂNG” ITEM CHẤT NGẤT CHO CÁC TÍN ĐỒ Y2K
Sở dĩ có tên gọi như vậy, là do sự phổ biến của kiểu kính này vào cuối thập niên 90 – đầu những năm 2000, được bày bán rất nhiều ở các trạm xăng trên khắp nước Mỹ. “Gas Station Sunglasses” được biết đến với những đặc điểm như: khung kính bo viền nhựa ánh kim hoặc màu trơn đen, phần mắt kính có thể được tráng gương hoặc đơn thuần là màu đen cơ bản, với kích thước vừa phải và khổ ôm sát mặt người mang. Theo The New York Post , Balenciaga là thương hiệu đầu tiên có công “khai quật” mẫu kính này, các thương hiệu “nối gót” tiếp theo có thể kể đến như Bottega Veneta, Gucci, Dior, Prada,… Với giá tiền hơn 300 USD, Balenciaga sở hữu cho mình bộ sưu tập “kính trạm xăng” với nhiều mẫu mã và màu sắc khác nhau nhằm chiều lòng sở thích của mọi tín đồ. Với sự lăng xê tích cực của Kim Kardashian, mẫu kính “tai tiếng” góp mặt trong top các sản phẩm được tìm kiếm nhiều nhất của trang thương mại điện tử Lyst.

TANK TOP GIẢN ĐƠN ĐÁNG GIÁ “TIỀN TRIỆU”
Chiếc áo ba lỗ đến từ thương hiệu Prada “hiên ngang” lọt top 10 hình ảnh runway được tải về nhiều nhất trong mùa Thu – Đông 2022 của ImaxTree – hệ thống lưu trữ hình ảnh runway lớn nhất thế giới. Sử dụng duy nhất tông màu trắng đơn thuần, với điểm nhấn chính là chiếc logo tam giác Prada phía trước ngực, Prada như đang “lội ngược dòng” trước xu hướng Logomania khuynh đảo địa hạt thời trang cao cấp. Mẫu áo tôn lên tinh thần mà bộ đôi Giám đốc Sáng tạo Raf Simons và Miuccia Prada muốn gửi gắm là hình ảnh người phụ nữ hiện đại, vô cùng duyên dáng và độc lập. Có thể nói chiếc áo là một trong những “phát súng” đầu tiên cho sự trở lại của trào lưu “áo ba lỗ trắng” thập niên 90s.

VŨ KHÚC BA LÊ TỪ SÂN KHẤU HÀO NHOÁNG ĐẾN ĐƯỜNG PHỐ NHỘN NHỊP
Cặp đôi hoàn hảo tiếp theo gọi tên giày đế bệt Miu Miu và trào lưu Balletcore – sở hữu hơn 199 triệu lượt hashtag trên TikTok. Được bọc trong chất vải satin sang trọng, Ballerina sở hữu tông màu trung tính, ngọt lịm, nhanh chóng dành được niềm tin yêu từ các tín đồ Soft Aesthetic. Điểm cải tiến của đôi giày nằm ở phần đế được Miu Miu remade tinh xảo với mục đích chống trơn trượt. Cùng diện mạo mới, giày ballet chẳng còn “yên vị” nơi sân khấu, giờ đây chúng xuống phố, tham gia nhiều sự kiện lớn cùng các ngôi sao K-pop nổi tiếng như: Lisa (BLACKPINK), Yoona (Girls’ Generation),… Thậm chí, clip “unbox” đôi giày kẹo ngọt của Cô em trendy – Khánh Linh với tựa đề “My dream shoes” trên Instagram cá nhân, cũng nhanh chóng giành về hơn 4 nghìn lượt yêu thích và hàng loạt phản hồi tích cực.

VIÊN KIM CƯƠNG BẰNG DA
Chiếc túi cầm tay xinh xắn có dây đeo dạng xích sang trọng và phần nắp mang đậm tính di sản của nhà Valentino, ra mắt lần đầu tiên trong BST Thu-Đông 2022 rực sắc hồng Pink PP. Sở hữu bảng màu phong phú, vốn chất liệu đa dạng, nhiều loại kích cỡ, One Stub Bag của nhà mốt người Ý là chiếc “It Bag” được tờ Who What Where xướng tên trong số báo trực tuyến 8/2022.








Chân dung “It Bag” sắc hồng PP nổi bật. (Ảnh: Valentino)

Thanh lịch như công tước phu nhân Meghan Markle. (Ảnh: Patrick Van Katwijk)

YÊU ĐỘNG VẬT THEO CÁCH CỦA JW ADERSON QUA KIỆT TÁC TÚI BỒ CÂU
Mùa Thu năm nay, JW Anderson cho ra mắt mẫu túi xách không phải để “xách” mang dáng vẻ đáng yêu của chú chim bồ câu. Được tạo hình trau chuốt, tỉ mỉ bằng chất liệu resin, THỜI TRANG NỮ siêu cấp chú bồ câu nhanh chóng dành được sự yêu mến của hàng nghìn tín đồ theo đuổi cái đẹp độc lạ. Trong đó, có cả nữ diễn viên Sarah Jessica Parker, khi xuất hiện tại hậu trường phim And Just Like That… với chiếc túi bồ câu được “vỗ về” trên cánh tay. Theo Guardian, thiết kế nhà Anderson là mặt hàng được tìm kiếm nhiều nhất vào 8/2022 và nhanh chóng sold-out trên kênh thời trang xa xỉ trực tuyến Net-a-porter.

VẺ ĐẸP BỀN BỈ VƯỢT THỜI GIAN GIÀY LƯỜI GUCCI
Gucci Horsebit Loafer ra mắt lần đầu tiên vào năm 1953, khởi phát từ dòng giày nam ưu tiên sự thoải mái nhờ chất liệu da thuộc mềm mại, mang lại cảm giác nhẹ tênh khi sải bước trong mọi hành trình. Điểm nhấn chính và độc nhất của chùng nằm ở chi tiết “Horsebit” – chiếc khóa chốt cố định hai bên miệng ngựa của bộ dây cương thời xưa, giúp chủ nhân dễ dàng tác động lực lên phần đầu và điều khiển chú ngựa theo ý muốn. Thu – Đông 2022, slogan “Loafers are everywhere” – mẫu giày lười của Gucci có mặt khắp mọi nơi, được truyền bá mạnh mẽ bởi nữ diễn viên Katie Holmes, Hailey Bieber, hay nữ ca sĩ nhạc pop Rihanna,… Tin vui cho Gucci khi đôi giày lười horsebit cổ điển đứng vị trí thứ 4 chung cuộc trong bảng xếp hạng sản phẩm nổi bật cho phái mạnh 2022.

HOÁ THÀNH SIÊU MẪU QUỐC TẾ VỚI PLATFORM PUMPS SẮC HỒNG PP
Sở hữu sắc Pink PP thời thượng, Platform Pumps của Valentiono trở thành lựa chọn hàng đầu cho các cô nàng “nấm lùn”. Với gót cao đến 15cm, thiết kế đến từ thương hiệu Ý hứa hẹn sẽ biến giấc mơ siêu mẫu của bạn thành hiện thực. Độ nổi tiếng của đôi giày nằm ở tần suất xuất hiện tại các sự kiện thời trang và Instagram. Được lăng xê mạnh mẽ bởi Dua Lipa, Anne Hathaway, Hwasa của nhóm nhạc Kpop MAMAMOO,… Platform Pumps nhanh chóng trở thành một trong những items làm nên cuôc năm của màu hồng trong năm 2022.








Anna Hathaway tại show Valentino Thu – Đông 2022 – 2023, Ý. (Ảnh: Jacopo Raule)

BIRKENSTOCK “YÊN VỊ” TRONG TÂM TRÍ CỦA GIỚI MỘ ĐIỆU
“Giá cả phải chăng, thoải mái và bền bỉ… Những đôi dép sục Boston đã dành được vị thế vững chắc đối với người yêu thích thời trang toàn cầu.” miêu tả của Lyst về thiết kế giày đến từ thương hiệu Birkenstock, VALENTINO khi sở hữu lượt tìm kiếm tăng 593% chỉ trong 6 tháng đầu năm. Không những thế, dựa vào báo cáo xu hướng 2022 của StockX Big Facts sự tò mò của khách hàng về Birkenstock Boston cũng vượt mức 700% so với năm ngoái. Mùa Thu này, giày mũi tròn thoát khỏi tên gọi cũ – “giày du lịch” để đoạt danh hiệu cao quý “Shoes of the year”, “It shoes 2022”.

http://duybrandcertainly.weebly.com/
http://duybrandappeal.bravesites.com/
https://medium.com/@duybrandaccept/

THỜI TRANG RESALE, “ MẢNH ĐẤT MÀU MỠ” CỦA CÁC THƯƠNG HIỆU XA XỈ

 Từ show diễn phản ánh biến đổi khí hậu trong bộ sưu tập Thu Đông 2022 cho đến show diễn “chơi bùn” của mùa Xuân Hè 2023 vừa qua đã cho thấy Balenciaga là một thương hiệu thời trang hiếm hoi dám nhìn thẳng vào thực trạng hiện tại. Không phải là sự pha trò gây chú ý, Balenciaga đã một lần nữa quyết liệt hơn khi có động thái hợp tác với platform Reflaunt, một nền tảng bán lại (resale).


Trước đó, đã có nhiều thương hiệu như Gucci, Valentino, Jean Paul Gaultier, Oscar de la Renta… và các thương hiệu dưới “trướng” của tập đoàn Kering cũng tham gia vào thị trường bán lại. THỜI TRANG NỮ siêu cấp Động thái này đã cho thấy thời trang resale đang trên đà tăng trưởng và là xu hướng kinh doanh tương lai.

Tại sao thị trường thời trang bán lại (resale) được các thương hiệu xa xỉ nhòm ngó?

Sự tăng trưởng ở thị trường bán lại được thúc đẩy bởi một số yếu tố bao gồm sự thay đổi trong nhận thức về quần áo cũ. Nếu trước đây đồ cũ bị thải hồi và vứt vào các bãi rác, thì giờ đây, khách hàng có xu hướng đặt nhiều giá trị hơn vào các sản phẩm cũ.

Nghiên cứu cho thấy 40% người tiêu dùng dưới 30 tuổi cân nhắc giá trị bán lại của một mặt hàng trước khi đưa ra quyết định mua. Một con số nổi bật khác là số lượng lớn (35%) người có thu nhập cao tham gia kinh doanh đồ cũ.

Trong năm qua, các thương hiệu đã tập trung xây dựng tương lai phát triển bền vững, có trách nhiệm với môi trường hơn so với quá khứ. Trong công cuộc tìm cách đảo ngược tác động tiêu cực của ngành đối với khí hậu, đa dạng sinh học và cộng đồng, các thương hiệu đẩy mạnh tạo ra các hệ thống vòng tròn (circular system) tăng cường tái chế, tái sử dụng và bây giờ là bán lại (resale). Phương pháp này cho phép thương hiệu tiếp tục tăng trưởng mà không cần tăng sản lượng quá mức và khai thác tài nguyên.

Tham gia vào thị trường thời trang resale, các thương hiệu thời trang xa xỉ có thể khai thác cả nhóm Gen-Z và thế hệ millennial “khát” hàng hiệu nhưng bị giới hạn về hầu bao. Đối với nhiều thương hiệu, bán lại là cơ hội quan trọng nhất để thương hiệu thể hiện sự cam kết “xanh” với môi trường và người tiêu dùng.

Cách gia nhập thị trường resale của các thương hiệu thời trang

Có nhiều cách để một thương hiệu thời trang gia nhập thị trường resale.

1. Liên kết với các nền tảng e-commerce đã có tên tuổi
Ví dụ, đầu năm 2021, Alexander McQueen đã liên kết với Vestiaire Collective để khởi động chương trình mua lại có tên “Brand Approved”, cho phép người tiêu dùng ký gửi các sản phẩm đã sử dụng của hãng để nhận tín dụng trong lần mua sắm tiếp theo tại cửa hàng.

Như Alexander McQueen, Balenciaga cũng tạo điều kiện cho khách hàng của mình. Khi hợp tác với nền tảng bán lại nhãn trắng Reflaunt, Balenciaga cho phép khách hàng bán quần áo và phụ kiện Balenciaga đã sử dụng. Số tiền bán được sẽ quy ra tín dụng để khách hàng sử dụng để mua sắm trong tương lai tại Balenciaga.

Khách hàng có thể gửi hàng bán tại một số cửa hàng Balenciaga để gửi đến Reflaunt xác thực, chụp ảnh chuyên nghiệp và định giá. Các sản phẩm này sau đó được liệt kê trên mạng lưới toàn cầu của Reflaunt, bao gồm hơn 25 thị trường thứ cấp, chẳng hạn như Tradesy, Vestiaire Collective và nền tảng bán lại Rebelle có trụ sở tại Hamburg.

2. Hoặc các thương hiệu có thể tự mở ra nền tảng số hóa riêng

Với phương pháp này, các thương hiệu tự xuất ra sản phẩm cũ/vintage, có thể được mua lại từ khách hàng hoặc đến từ kho lưu trữ của riêng mình. Điển hình là Gucci Vault, một cửa hàng nơi chứa các sản phẩm Gucci cổ điển được phục chế bởi Alessandro Michele. Hoặc Coach có (Re)Loved, nơi bán túi xách vintage đã được phục chế, nâng cấp.

Phương thức này cho phép các thương hiệu kiểm soát chất lượng mặt hàng,VALENTINO siêu cấp giá cả, cũng như đảm bảo nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm và tránh tiếp tay cho hàng fake trên thị trường thời trang resale.

3. Cung cấp dịch vụ vừa cho thuê vừa bán lại

Resale là thị trường thời trang giúp nhiều người tiếp cận với thời trang xa xỉ. Do đó một số thương hiệu cung cấp dịch vụ cho thuê mặt hàng. Vào tháng 10/2021, Jean Paul Gaultier đã tự mở kho lưu trữ hơn 30.000 thiết kế để người tiêu dùng có thể mua hoặc thuê.

Cao tay hơn, Burberry đã biến động thái gia nhập thị trường resale của mình như một hoạt động vì xã hội và từ thiện. Hãng thời trang Anh hợp tác với nền tảng cho thuê và bán lại hàng thời trang xa xỉ My Wardrobe HQ, để tặng 30 mặt hàng (một số trong số đó có nguồn gốc từ người tiêu dùng). Song song là hỗ trợ cho Smart Works – một tổ chức từ thiện của Vương quốc Anh chuyên cung cấp quần áo phỏng vấn cho phụ nữ thất nghiệp có nhu cầu được hỗ trợ phục trang.

4. Biến hàng resale thành một trải nghiệm thời trang độc đáo, thay đổi suy nghĩ về thị trường second hand










Một trong bốn địa điểm bán trực tiếp của Valentino Vintage. Ảnh: Valentino

Khác với nhiều thương hiệu thời trang chọn bán hàng resale qua mạng, Valentino lại giới hạn các mặt hàng resale tại bốn cửa hàng offline. Bốn địa điểm cung cấp dòng Valentino Vintage tọa lạc ở Milan, New York, Los Angeles và Tokyo. Hàng second hand và vintage được đặt trong không gian mua sắm cao cấp mang tính trải nghiệm độc đáo cho khách hàng.

Một số thương hiệu vẫn chưa thỏa hiệp


Không phải thương hiệu thời trang nào cũng xem trọng việc gia nhập thị trường resale. Có thể kể đến Louis Vuitton, Dior, Chanel, Hermès…

CEO của Hermès, Axel Dumas, đã dứt khoát từ chối gia nhập thị trường bán lại. Ông cho rằng sự tham gia tích cực của thương hiệu vào thị trường bán lại “sẽ gây bất lợi cho khách hàng thường xuyên đến cửa hàng của chúng tôi.”

Trong khi đó, người đứng đầu bộ phận hình ảnh và môi trường của LVMH Antoine Arnault tiết lộ trong thời điểm hiện tại tập đoàn “sẽ tránh xa thị trường đồ cũ đó”, mặc dù trước đó ông từng nói rằng LVMH đang “xem xét phân khúc bán lại một cách cẩn thận”.

Và Bruno Pavlovsky, chủ tịch mảng thời trang Chanel, đã giải thích sự ác cảm của thương hiệu đối với việc thị trường thời trang resale: “Chúng tôi muốn giữ quyền kiểm soát việc phân phối của mình”.

6 trang web nổi tiếng trong thị trường thời trang resale, second hand và vintage
Cho dù bạn đang muốn bán một chiếc túi xách hàng hiệu, một đôi giày hay có lẽ là một bộ quần áo không còn “khơi nguồn niềm vui” cho bạn nữa mà có thể cho người khác, thì hãy truy cập một trong những trang web dưới đây. Chúng là những tên tuổi đáng tin cậy nhất trong thị trường thời trang resale ở thời điểm hiện tại.

Vestiaire Collective

Với cộng đồng thời trang trực tuyến có hơn 23 triệu người mua sắm, các mặt hàng bạn mua trên Vestiaire Collective cũng được đảm bảo là hàng thật do đã trải qua các quá trình xác minh. Nếu bạn đang săn lùng một món đồ nhất định, Vestiaire Collective có tính năng hữu ích là thông báo qua email cho bạn nếu sản phẩm ấy xuất hiện.

The RealReal

RealReal là thị trường resale thời trang trực tuyến tập trung vào ngành hàng xa xỉ lớn nhất thế giới, có hơn 25 triệu thành viên. Được biết đến với quy trình thẩm định nghiêm ngặt, được giám sát bởi các chuyên gia, trang web cung cấp một nền tảng an toàn và đáng tin cậy để người tiêu dùng mua và bán các mặt hàng xa xỉ của họ. Các sản phẩm đa dạng từ thời trang nữ và nam, trang sức cao cấp và đồng hồ, cùng sản phẩm trang trí nhà cửa nghệ thuật.

HURR

Một nền tảng cho phép bạn thuê hàng xa xỉ đã qua sử dụng. Nền tảng được thành lập vào năm 2018 và kể từ đó đã thay đổi cách thức thuê quần áo, với một không gian cố định trong Selfridges cho phép khách hàng dùng thử trước khi thuê. HURR cũng là nền tảng cho thuê đầu tiên đạt được trạng thái B Corp – tiêu chuẩn cao như một doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh.

Rites

Rites là một nền tảng cho thuê thời trang sang trọng cũng như một nền tảng bán lại hàng thời trang cũ, với mục đích làm cho ngành thời trang trở thành một nơi xanh hơn. Rites có các thương hiệu thời trang được yêu thích như Prada, Reformation, Rixo, Stella McCartney và Ganni. Rites cũng tổ chức quyên góp đồ, VALENTINO nơi khách hàng có thể góp một phần doanh số bán hàng vào các hoạt động thiện nguyện.

Lampoo

Lần đầu tiên ra mắt tại Milan và có cửa hàng trên đường King’s Road tại Anh, Lampoo mang đến cuộc đời thứ hai cho những món đồ xa xỉ. Nền tảng này chủ yếu tập trung vào thị trường thời trang resale xa xỉ ở châu Âu, với các thương hiệu lớn như gồm Dolce & Gabbana, Alexander McQueen và Chloe. Công ty muốn giúp người tiêu dùng tận dụng tối đa tủ quần áo của họ và có thể nắm bắt các xu hướng thân thiện hơn với môi trường.

1stDibs


1stDibs là một thị trường trực tuyến độc nhất vô nhị kết nối người mua sắm với những sản phẩm đặc biệt, từ đồ nội thất, mỹ nghệ đến đồ trang sức và thời trang. Nó chỉ chấp nhận những người bán hàng đáng tin cậy. Để bán hàng trên 1stDibs, bạn phải được giới thiệu bởi hai đơn vị có uy tín. Những sản phẩm đặc biệt quý hiếm và cao giá có thể được bán qua hình thức đấu giá.

https://medium.com/@duybrandabuse/
https://duybrandtunt.blog.ss-blog.jp/
https://duybrandflag.blogspot.com/

THỜI TRANG LÔNG THÚ GIẢ CÓ THỰC SỰ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG?

 Chưa bao giờ ngành lông thú gặp khó khăn như bây giờ. Nếu trước đây, thời trang lông thú được xem là sản phẩm xa xỉ, sang trọng. Thì bây giờ dường như cả thế giới đang chống lại nó.


Chỉ riêng trong năm qua, Gucci, Versace, Michael Kors, Jimmy Choo, Furla, John Galliano và Donna Karan New York đã tham gia danh sách các thương hiệu thời trang “nói không với lông thú”. Tom Ford và Givenchy thay thế lông thú bằng da cừu, da bò và giả lông dạng fleece. Net-A-Porter, trang web kinh doanh hàng thời trang xa xỉ trực tuyến, đã ngừng bày bán sản phẩm sử dụng lông thú từ năm ngoái. Yoox, công ty mẹ của Net-A-Porter,Moncler siêu cấp cho biết đây là quyết định kinh doanh dựa trên phản hồi của khách hàng.

Về mặt luật pháp, lông thú chính thức bị cấm bày bán tại California, Mỹ. New York đang suy nghĩ về việc ban hành luật cấm. Còn Na Uy thì đang xem xét việc đình chỉ hoạt động các trang trại khai thác lông thú từ chồn và cáo.

Ngành công nghệ lông thú có đang giãy chết?
Không hẳn.







Moncler (trái) và Canada Goose (phải) là hai thương hiệu làm quần áo thời tiết lạnh xa xỉ sử dụng lông thú. Áo khoác viền lông của cả hai đều được xem như một biểu tượng thời trang xa xỉ trong giới trẻ.

Theo lời Hiệp hội Quyền thú vật PETA, giới trẻ (dưới 30 tuổi) là những người yêu động vật, mong muốn bảo tồn thiên nhiên, và là giới chống đối lông thú. Tuy nhiên, một nguồn thông tin kinh tế khác cũng cho thấy giới trẻ mê mẩn lông thú; đặc biệt là khi dùng để viền áo khoác, tay áo, giày dép và làm đồ trang trí phụ kiện.

Thị trường thời trang lông thú thật vẫn có giá trị khoảng 40 tỷ đô-la Mỹ. Và một số những thương hiệu sử dụng lông thú cao cấp, như Canada Goose, Moncler, nằm trong danh sách được ưa chuộng nhất của giới trẻ.

Trước khi quyết định bạn muốn tẩy chay hay ủng hộ lông thú, hãy cùng xem lời biện giải của cả đôi bên.

Vì sao thời trang lông thú bị lên án
Những người yêu động vật lên án hành vi nuôi, giết thú chỉ vì bộ lông là vô nhân đạo. Việc hoạt động một trang trại nuôi dưỡng và lấy lông động vật cũng rất hao tốn tài nguyên. Phân thải động vật chứa hàm lượng phốt-pho và ni-tơ cực cao, gây nhiễm khuẩn sông ngòi. Công đoạn thuộc da, nhuộm lông sử dụng nhiều hóa chất độc hại; như formaldehyde hay nonylphenol ethoxylates.

Tuy nhiên, cũng lưu ý rằng sản phẩm lông thú bị tẩy chay nhiều nhất đa phần đến từ những loài động vật không được sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Ví dụ chồn (mink), cáo (fox) và rái cá (beaver). Những chất liệu đến từ gia cầm được nuôi lấy thịt; như lông cừu, da bò, da dê; ngược lại đang được giới thời trang xa xỉ ưa chuộng hơn, vì chúng không bị xem là gây hoang phí tương tự.

“Thời trang lông thú giả mới là có hại cho môi trường”
Đại diện cho hiệp hội lông thú phản bác những ý kiến trên. Họ cho rằng, lông thú giả có hại cho môi trường nhiều hơn lông thú thật vì những lý do sau.

Đầu tiên, lông thú giả thường được làm từ acrylic, polyester hay sợi làm từ dầu mỏ.
Các sản phẩm làm từ dầu mỏ, từ cao su, nhựa đến vải vóc, mất hàng trăm năm để có thể phân hủy trong thiên nhiên. Trong khi đó, lông thú thật (cũng như da thuộc), hoàn toàn có thể phân hủy trong chỉ vài năm. Chưa kể, dầu mỏ là nguồn nhiên liệu ngày càng khan hiếm, không có khả năng tái tạo.

Sợi acrylic không phân hủy, gây ô nhiễm đường nước.
Các sợi vải vóc làm từ dầu mỏ, như polyester, acrylic hay polyamide, khi rã ra trở thành hạt vi nhựa. Những hạt vi nhựa này nhỏ li ti, không thể thấy bằng mắt thường. THỜI TRANG NAM siêu cấp Vi nhựa (microplastic) đặc biệt nguy hiểm vì nó có thể bị thủy sinh vật ăn phải, sau đó quay lại bàn tiệc hải sản của chúng ta. Nghiên cứu khoa học cũng cho thấy: nước uống đóng chai của chúng ta cũng nhiễm vi nhựa. Và khoa học chưa thể chứng minh những hạt vi nhựa này có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người nếu ăn, uống phải.

Thời trang lông thú giúp kiểm soát đàn thú hoang phá hoại.
Những loại động vật như chó sói đồng cỏ (coyote), cáo, hải ly hay thậm chí thỏ hoang nhân giống rất nhanh. Một số quốc gia, ví dụ Mỹ và Canada, cho phép săn bắn chúng để kiểm soát số lượng ngoài thiên nhiên. Tất cả những loài vật này đều có thể được sử dụng để lấy lông.

Cuối cùng, thời trang lông thú giả khó bền lâu.
Một chiếc áo lông thú thật có thể giữ nguyên chất lượng trong hàng vài thập kỷ, thậm chí là cả thế kỷ (với điều kiện được bảo dưỡng tốt). Trong khi đó, áo lông thú giả từ polyester khó có được độ bền tương tự. Thay vì chỉ mua một chiếc áo lông thú thật, bạn sẽ phải mua hàng tá chiếc áo lông thú giả để thay thế.

Vậy đâu là giải pháp vẹn toàn?
Có thể thấy cả hai bên đều có những lý giải dựa trên nghiên cứu khoa học, bằng chứng xác thực và số liệu. Có lẽ, cách tốt hơn để lựa chọn nên dùng lông thú thật hay lông thú giả nên phụ thuộc vào châm ngôn sống của bạn.

Nếu bạn là người yêu động vật: Thời trang lông thú giả
Các nhà mốt xa xỉ như Prada, Gucci có những sản phẩm giả lông mượt mà và dày dặn, trông không khác gì lông thú thật.

Bạn cũng có thể chọn sản phẩm từ những thương hiệu sử dụng lông thú giả làm bằng nhựa tái chế. Một số nhà mốt bao gồm: Stella McCartney (Anh), House of Fluff (Mỹ) và Calcaterra (Ý).

Nếu bạn là người tìm đến sản phẩm khó hư, lâu bền, lại có khả năng phân hủy thiên nhiên: Lông thú thật
Để bỏ tiền ra đầu tư cho một chiếc áo lông thú, chắc chắn bạn không phải là người hoang phí.

Tuy nhiên, một lựa chọn còn tốt hơn cho bạn là tìm đến những nhà mốt sử dụng lông thú dạng sản phẩm phụ (by-product). Đây là những sản phẩm đến từ gia cầm có thể dùng trong ngành thực phẩm.MONCLER Ví dụ như da dê, lông cừu, da hươu nai và tuần lộc, cũng như lông thỏ. Một số thương hiệu tiêu biểu bao gồm Mou (Anh) và Brother Veillies (Mỹ).

https://medium.com/@duybrandabove/
https://duybranddree.blogspot.com/
https://duybrandelectricity.blogspot.com/

Váy dạ hội siêu đắt khiến người mặc như con sâu di động

 Những sản phẩm được cho là xấu lạ nhưng vẫn có giá cực kỳ đắt đỏ, lên tới vài chục triệu đồng.


Những thiết kế mang tính đột phá của Moncler.

Từ trước tới nay, việc thiết kế trang phục thời trang dạ hội thường được xây dựng trên chất liệu như lụa, nhung, chiffon… còn việc may váy dạ hội bằng chất liệu phao, Áo phao Moncler siêu cấp nylon thì nghe có vẻ hơi ngược đời.

Nhưng ý tưởng ấy đã được hiện thực hóa bằng ý tưởng và bàn tay của nhà thiết kế thiên tài Pierpaolo Piccioli . Ông được biết là một trong những tài năng cũng như giám đốc sáng tạo của thương hiệu Valentino, tuy nhiên mới đây, hãng thời trang Moncler đã có cuộc cách mạng khi bắt tay với Piccioli.

Moncler là hãng thời trang hạng sang của Ý, ra đời vào năm 1952 bởi René Ramillon tại Pháp. Nhãn hiệu này được biết đến nhiều nhất với những chiếc jacket và trang phục thể thao sang trọng, với trị giá dao động trong khoảng 200-500 USD. Với những thiết kế khỏe khoắn, mang đậm chất thể thao khó trộn lẫn của Moncler, cùng với chất liệu cao cấp được lựa chọn nghiêm ngặt, sản phẩm nào của thương hiệu thời trang này cũng làm hài lòng những vị khách khó tính nhất.







Tuy nhiên, sau những sản phẩm được lòng các thượng đế trong hơn 60 năm qua, liệu cú cách tân về thời trang “áo phao dạ hội” lần này của Moncler có tiếp tục được ủng hộ? ÁO KHOÁC LÔNG VŨ NAM siêu cấp Vì theo như nhận xét dí dỏm của nhiều người thì trông những thiết kế này giống những con sâu sặc sỡ.

Tuy nhiên, Piccioli đã cố nâng tầm nylon chỉ bằng những đường cắt và màu sắc tinh tế mà không dùng thêm chất liệu khác. "Tôi muốn vẽ một bức tranh khác về thế giới của Moncler”, nhà thiết kế nói.








Khi khách hàng đang khá nghi ngờ về giá trị nghệ thuật của những siêu phẩm này thì nhà mốt Moncler đã đưa ra mức giá từ 1.000-2.000 USD mỗi chiếc khiến nhiều người khá giật mình. MONCLER Ngoài kiểu dáng giống nhau, trùm kín từ đầu đến chân thì có rất nhiều sự lựa chọn màu sắc để các tín đồ thời trang lựa chọn.

https://medium.com/@duybrandabove/
https://duybranddree.blogspot.com/
https://duybrandelectricity.blogspot.com/

Thời trang sang trọng★ Áo thun Louis Vuitton màu đen phong cách, thiết kế biểu tượng độc đáo, chất lượng tuyệt vời, thể hiện phong cách cá tính

  Áo thun Louis Vuitton màu đen là một biểu tượng của thời trang sang trọng và phong cách hiện đại. Louis Vuitton siêu cấp  Với thiết kế độc...